Khi vợ chồng ly hôn, các bên thỏa thuận người có quyền trực tiếp nuôi con.

Tài sản chung vợ chồng được quy định tại Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014

Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ

Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn: "Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn".

Nguyên tắc phân chia tài sản chung vợ chồng được thực hiện theo Điều 53 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014

Nếu anh muốn trực tiếp nuôi con trên 36 tháng tuổi thì anh có thể thỏa thuận với vợ của anh để anh trực tiếp nuôi con.

Khi vợ chồng ly hôn, quyền lợi của con được thực hiện theo quy định của luật hôn nhân và gia đình.

Vợ chồng không thỏa thuận được với nhau về người trực tiếp nuôi con thì có thể yêu cầu Tòa án cho được nuôi con

Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng

Theo quy định pháp luật, bên nào gặp khó khăn hơn sẽ được ưu tiên chia phần tài sản nhiều hơn.

Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định của pháp luật, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.

Theo quy định tại Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 vợ, chồng có trách nhiệm liên đới thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi vợ chồng ly hôn

Quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba vẫn có hiệu lực sau khi ly hôn, trừ trường hợp vợ chồng và người thứ ba có thỏa thuận khác

Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn

Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi

Khoản 1 Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân.

Người mẹ có quyền yêu cầu thay đổi họ tên cho con sau khi vợ chồng ly hôn nhưng nếu con từ đủ 9 tuổi phải hỏi ý kiến của con về việc thay đổi này.

Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con

Hai vợ chồng chị mua nhà năm 2008 và mua xe năm 2011, thì hai tài sản này được coi là tài sản được hình thành trong thời kỳ hôn nhân và là tài sản chung của vợ chồng.

Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn được quy định tại Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014