Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu người làm công, người học nghề có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật

Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Về chứng minh anh (chị) đã làm công việc độc hại nguy hiểm thì anh (chị) có thể quay lại nơi làm việc để xin giấy xác nhận tại đơn vị. Sau khi xin được giấy xác nhận anh (chị) làm hồ sơ xin hưởng chế độ hưu trí bao gồm:..

Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn... hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động...

Trong một số trường hợp nhất định, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động.

Phạt tiền người sử dụng lao động có hành vi trả lương không đúng quy định cho người lao động khi tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động.

Người sử dụng lao động có quyền chuyển người lao động làm công việc khác trong những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 31 Bộ luật Lao động năm 2012

Theo quy định của Luật Công chứng năm 2014, cá nhân muốn trở thành công chứng viên ở Việt Nam thì phải là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam; tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt; có bằng cử nhân luật;...

Người sử dụng lao động có quyền chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động như sau: Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,...

Bộ luật Lao động năm 2012 không còn quy định hình thức xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng. NLĐ đang bị xử lý kỷ luật theo hình thức này sẽ chấp hành thế nào?

Những người trực tiếp làm công việc lựa chọn, phân loại, bảo quản tài liệu và tổ chức sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ thì đều đủ điều kiện để được hưởng phụ cấp độc hại hệ số là 0,2.

Công việc trong ngành sản xuất thuốc lá không phải công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nên điều kiện nghỉ hưu sớm sẽ căn cứ vào số tuổi, khả năng suy giảm lao động và số năm làm việc trong nghề độc hại nguy hiểm.

Bộ luật Lao động năm 2012 không cho phép ký kết hợp đồng lao động theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên (Khoản 3 Điều 22)

Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp sau đây:a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng...

Tư vấn pháp luật: Làm công việc khác với HĐLĐ đã ký kết, của công ty Luật TNHH Everest nhằm phổ biến kiến thức pháp luật.

Chị C làm việc cho doanh nghiệp tư nhân X Hà Nôi vị trí tạp vụ. Chị cùng trưởng phòng nhân sự của công ty có thỏa thuận về thời gian làm việc của chị là 02 tháng. Hỏi thỏa thuận của chị C và trưởng phòng nhân sự có phải lập thành văn bản không?

Người lao động bị chuyển đi làm công việc khác do nhu cầu kinh doanh thì họ được trả lương theo công việc mới, nếu mức lương mới thấp hơn mức lương cũ thì phải giữ nguyên mức lương cũ trong vòng 30 ngày và tiền lương theo công việc mới ít nhất bằng 85% công việc cũ.

Người sử dụng lao động có quyền chuyển người lao động làm việc khác so với công việc trong hợp đồng lao động tối đa 60 ngày làm việc. Hết thời hạn này, nếu muốn tiếp tục chuyển phải được sự đồng ý của người lao động.

Người sử dụng lao động có thể chuyển người lao động làm công việc khác với công việc trong hợp đồng lao động trong thời gian tối đa 60 ngày làm việc. Quá thời hạn này, người sử dụng lao động chỉ được tiếp tục chuyển khi được sự đồng ý của người lao động bằng văn bản.

Căn cứ quy định tại Thông tư số 07/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức...