Tôi đang chuẩn bị mua một lô đất đã có sổ hồng. Tôi muốn biết lô đất có sổ hồng của bên bán có tranh chấp hay là đang mua bán với người khác hay không? Khi đến văn phòng công chứng thì công chứng viên có kiểm tra đươc thông tin này không ạ?

Hợp đồng chưa được công chứng chứng thực thì chưa có hiệu lực pháp luật quy định tại khoản 2 Điều 689 Bộ luật Dân sự năm 2005 ...

Điều 698 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

C được chuyển nhượng quyền sử dụng đất trước ngày 1/7/2004 hoặc thuộc trường hợp đặc biệt

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất không được công chứng, chứng thực thì không có giá trị pháp lý.

Hợp đồng chuyển nhượng đất có giá trị pháp lý khi được công chứng, chứng thực.

Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất (chuyển nhượng đất) được thực hiện theo trình tự, thủ tục luật định.

Hợp đồng chuyển nhượng đất viết tay không công chứng có giá trị pháp lý không?

Anh (chị) nên chấp nhận yêu cầu của bố anh T là trả lại sổ đỏ và nhận lại số tiền đã đưa cho anh T và khoản tiền lãi phát sinh, tránh trường hợp sau này khi ra tòa anh (chị) vừa không có quyền sử dụng diện tích đất trên vừa mất thời gian đòi lại tiền đã giao.

Trong trường hợp của bạn do đã hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu nên công ty bạn không có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu

Luật sư Công ty Luật TNHH Everest tư vấn về tư vấn về đền bù khi mất giấy tờ chuyển nhượng đất.

Đăng ký biến động do đổi tên người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất so với nội dung đã đăng ký là không quá 15 ngày

Anh (chị) cần có Giấy CNQSDĐ để hoàn tất hồ sơ tách thửa. Anh (chị) có thể thương lượng lại với bên tranh chấp để họ giao lại Giấy chứng nhận. Nếu họ vẫn không thực hiện, anh (chị) có thể gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai gửi đến UBND.

Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này.

Theo quy định của pháp luật dân sự, bên có quyền và lợi ích bị xâm phạm do một bên vi phạm hợp đồng thì có thể yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hiện hợp đồng hoặc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.