Việc bao bì sản phẩm giống nhau ở hai lĩnh vực thì không thuộc các trường hợp quy định về hành vi vi phạm quyền sở hữu với kiểu dáng công nghiệp.

Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền SHTT hoặc phát hiện ra hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm.

Các biện pháp xử lý vi phạm đối với hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ được quy định cụ thể tại Thông tư liên tịch số 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN. Để được tư vấn cụ thể, Quý vị vui lòng gọi Tổng đài tư vấn 19006198.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe con người là một trong những trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015.

Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật, hàng thừa kế được xá định theo Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005

Trong mọi trường hợp, khi tính mạng bị xâm phạm, những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại được bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần.

Luật sư tư vấn về việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; các biện pháp tự vệ mà chủ sở hữu có thể sử dụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trong trường hợp quyền sở hữu trí tuệ của mình bị người khác xâm phạm.

Điều 5 Nghị định 105/2006/NĐ-CP, Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.

Một hành vi có phải là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hay không cần căn cứ đủ các yếu tố mà pháp luật quy định.

Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó là hành vi xâm phạm quyền tác giả.

Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp chuyển tác phẩm sang chữ nổi ,ngôn ngữ khác cho người khiếm thị là xâm phạm quyền tác giả.

Những hành vi bị coi là xâm phạm quyền tác giả được quy định tại điều 28 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung năm 2009.

Trong quá trình hoạt động nếu không sử dụng bất cứ bí mật kinh doanh mà mình đã từng làm việc thì việc thành lập công ty cùng lĩnh vực kinh doanh không được coi là xâm phạm quyền bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.

Điều 127 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định về hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh.

Sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu nhãn hiệu đó đã đạt được sự bảo hộ một cách trung thực trước ngày nộp đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý đó.

Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu chính là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế của chủ sở hữu.

Điều 126 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định về hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí.

Sử dụng sáng chế được bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí được bảo hộ là hành vi xâm phạm.

Tác phẩm kiến trúc được bảo hộ theo quy định về quyền tác giả. Do đó các hành vi vi phạm quyền tác giả tại Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2005 cũng là hành vi vi phạm được xác định đối với tác phẩm kiến trúc.

Hiện nay hành vi xâm phạm quyền tác giả xảy ra thường xuyên và gây ra thiệt hại rất lớn cho chủ sở hữu.