Những trường hợp được cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại khoản 3 Điều 5 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND.

Các trường hợp cấp đổi giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm và hồ sơ đề nghị cấp đổi Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 6 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND.

Trường hợp thu hồi và thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 7 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND.

Việc cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 4 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND.

Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại khoản 2 Điều 4 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND.

Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm của Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm Thành phố được quy định tại khoản 1 Điều 8 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND.

Mức phạt đối với hành vi vi vệ sinh cá nhân không đúng quy định tăng lên gấp 10 lần so với quy định cũ.

Công ty Luật TNHH Everest cung cấp dịch vụ cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 4 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND.

Lệ phí xin cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm mới nhất quy định tại Biểu mức thu phí, lệ phí (Ban hành kèm theo Thông tư số 149/2013/TT-BTC ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Bộ Tài chính).

Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác...

Việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm được thực hiện đối với từng cơ sở sản xuất, kinh doanh; từng nhà máy sản xuất độc lập tại một địa điểm (sau đây gọi tắt là cơ sở).

Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi đổ, ném chất thải, chất bẩn hoặc các chất khác làm hoen bẩn nhà ở, cơ quan, trụ sở làm việc, nơi sản xuất, kinh doanh của người khác.

Nuôi gia súc, gia cầm, động vật gây mất vệ sinh chung ở khu dân cư sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng

Đối tượng, điều kiện cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 34 Luật an toàn thực phẩm năm 2010.

Người nào chế biến, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà biết rõ là thực phẩm không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ của người tiêu dùng, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.

Theo quy định việc các cơ sở kinh doanh, buôn bán có hành vi gây mất trật tự và vệ sinh chung sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.

Thời gian cấp đổi giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm là được quy định tại khoản 3 Điều 6 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND là 7 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp đổi.

Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 9 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND theo đó Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm có hiệu lực trong thời gian 03 năm.

Điều 34, 35 và 36 Luật vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2010 quy định về thủ tục cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm.