Bún bò Huế đã trở thành tên gọi chung của một món ăn. Cứ nói tới bún bò thì đa số sẽ hiểu luôn là bún bò Huế.

Đăng ký nhãn hiệu độc quyền nhằm xác lập quyền sở hữu trí tuệ của chủ sở hữu với logo, thương hiệu của mình. Đây đồng thời là cơ sở pháp lý để chủ sở hữu bảo vệ quyền lợi khi xảy ra tranh chấp.

Nhãn hiệu logo là cái tạo nên thương hiệu cho một sản phẩm,là biểu tượng/dấu hiệu nhận diện công ty và dùng để phân biệt các hàng hoá, dịch vụ của công ty với hàng hoá, dịch vụ của công ty khác.

Nhãn hiệu chỉ mô tả thuần túy về thành phần, nguyên liệu và chất lượng sản phẩm mà chưa có dấu hiệu phân biệt với các sản phẩm khác thì không được cấp văn bằng bảo hộ.

Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.

Điều 72 Văn bản hợp nhất số 19/VBHN-VPQH quy định về điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ.

Hộ kinh doanh có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.

Có thể tiếp tục sử dụng nhãn hiệu này bằng việc đi gia hạn và nộp lệ phí gia hạn hiệu lực theo quy định của pháp luật.

Một số nhãn hiệu âm thanh được bảo hộ và sử dụng rộng rãi trên thế giới như: Tiếng gầm của sư tử mở đầu cho phim của hãng MGM (Hoa Kỳ), tiếng chuông điện thoại mặc định của hãng NOKIA (Phần Lan), tiếng sấm rền của hãng môtô Harley – Davidson (Hoa Kỳ)...

Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu đó. Trong trường hợp nhãn hiệu không được sử dụng liên tục từ năm năm trở lên thì quyền sở hữu nhãn hiệu đó bị chấm dứt hiệu lực.

Phạm vi đăng ký nhãn hiệu hàng hóa không chỉ dừng lại ở mức là nhãn hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hoặc sự kết hợp các yếu tố đó... mà còn được mở rộng, cho phép đăng ký các nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi hương.

Những dấu hiệu đặc biệt như mùi hương của hoa, quả, lá, cây...cũng có thể được dùng để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho các sản phẩm. Việc này không những tạo được ấn tượng mạnh với người tiêu dùng mà còn là một bước đột phá trong kỹ thuật lập pháp.

Để được bảo hộ nhãn hiệu thì công ty cần phải đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật quy định.

Nhãn hiệu dược phẩm liên quan mật thiết đến sức khoẻ của con người nên cần có tính phân biệt đủ để đáp ứng việc cho đơn thuốc chính xác của bác sĩ, sự nhận biết dễ dàng của người sử dụng.

Luật sở hữu trí tuệ nước ngoài cũng như của Việt Nam không chấp nhận bảo hộ là nhãn hiệu hoặc thành phần nhãn hiệu mang tính mô tả mà đặc biệt là các tên chung của sản phẩm hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu.

Để được bảo hộ, nhãn hiệu đó phải được biểu hiện dưới dạng cụ thể như quy định của pháp luật và phải có khả năng phân biệt với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác.

Mỗi đơn chỉ được yêu cầu đăng ký một nhãn hiệu dùng cho một hoặc nhiều hàng hoá, dịch vụ.

Cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu, dùng cho hàng hóa do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp với tư cách cá nhân.

Pháp luật Việt Nam bảo hộ các nhãn hiệu có khả năng nhìn thấy được và có khả năng phân biệt được. Đối với các nhãn hiệu có khả năng tiếp xúc bằng thính giác hoặc khứu giác, vị giác, không thuộc đối tượng được pháp luật Việt Nam bảo hộ.

Khi lựa chọn hoặc sáng tạo một nhãn hiệu mới, cần phải cân nhắc một loạt vấn đề mà có thể liên quan đến các yếu tố như ngôn ngữ, văn hóa xác định ý nghĩa của màu sắc,...