Cha mẹ của người đã thành niên có thể thỏa thuận về việc tiếp tục cấp dưỡng, nuôi dưỡng cho người đã thành niên. Đây là sự thỏa thuận về ý chí cá nhân trên tinh thần trách nhiệm và tự nguyện của cha mẹ đối với con cái.

Nghĩa vụ cấp dưỡng là một hình thức nghĩa vụ mang tính nhân thân, không thể được thay thế hay chuyển giao. Tuy nhiên, trong một số trường hợp với những điều kiện nhất định, loại nghĩa vụ trên có thể được miễn trừ theo Luật định

Người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó.

Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân,...

Khi cha của anh (chị) mất thì nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con của ông ấy cũng chấm dứt.

Cô, dì, chú, cậu, bác ruột không sống chung với cháu ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có người khác cấp dưỡng.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn điều kiện tạm dừng cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn...

Quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn giành quyền nuôi con và nghĩa vụ cấp dưỡng khi ly hôn.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn chia tài sản chung khi ly hôn và nghĩa vụ cấp dưỡng...

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn điều kiện tạm ngưng cấp dưỡng.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn cấp dưỡng cho con.

Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trong các trường hợp sau đây: Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động hoặc có tài sản để tự nuôi mình; Người được cấp dưỡng được nhận làm con nuôi...

Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.

Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.

Người chồng sau khi ly hôn không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con thì người vợ có quyền yêu cầu tòa án nơi chồng cư trú buộc phải thực hiện nghĩa vụ của mình.

Từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng là hành vi của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng...

Công ty Luật Everest tư vấn pháp luật về thời hạn thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng sau ly hôn.

Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân...

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn.