Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây: Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ; Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần...

Xác định cha, mẹ trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: Con sinh ra trong trường hợp MTH vì mục đích nhân đạo là con chung của vợ chồng nhờ MTH kể từ thời điểm con được sinh ra.

Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản.

Cặp vợ chồng vô sinh gửi hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật này, gồm: bản cam đoan của người đồng ý mang thai hộ là chưa mang thai hộ lần nào...

Mang thai hộ là chế định mới trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, được hướng dẫn cụ thể trong Nghị định 10/2015/NĐ-CP của Chính phủ, mở ra cơ hội cho các cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng những kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.

Vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ khi có đủ các điều kiện sau đây: Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản...

Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ; Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần; Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ.

Hồ sơ và thủ tục để được hưởng chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ được quy định tại Điều 96 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.

Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động; trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Điểm a, khoản 3, điều 95 đã quy định rõ ràng rằng người mang thai hộ phải là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ.

Bên nhờ mang thai hộ chết, khi người mang thai hộ chưa sinh thì khi đứa trẻ sinh ra vẫn được hưởng một phần di sản từ bên nhờ mang thai hộ để lại ...

Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ không tham gia BHXH bắt buộc thì người chồng đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau, thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh cho mỗi con.

Tư vấn pháp luật: Nhờ bạn thân mang thai hộ?, của công ty Luật TNHH Everest nhằm phổ biến kiến thức pháp luật.

Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản.

Lao động nữ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con thì sẽ được hưởng các chế độ trợ cấp thai sản.

Mang thai hộ vì mục đích nhân đạolà việc một người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con...

Phần khai về cha, mẹ của trẻ sinh ra do mang thai hộ được xác định theo cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ.

Người nhờ mang thai hộ không được từ chối nhận con từ người mang thai hộ quy định tại khoản 3 Điều 98 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.

Cho phép mang thai hộ là một quy định hoàn toàn mới trong Luật hôn nhân và gia đình sửa đổi.

Tư vấn pháp luật trước khi mang thai hộ là thủ tục bắt buộc để thực hiện thủ tục mang thai hộ theo định của pháp luật. Quy định này là cần thiết, đảm bảo các bên hiểu rõ về quyền, nghĩa vụ pháp lý, tránh các vấn đề tranh chấp xảy ra sau này.