Cấm các hành vi sau đây: Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ...

(Báo gia đình Việt Nam) - Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn giành quyền nuôi con khi ly hôn.

Mảnh đất và nhà xây lên là sự trộn lẫn giữa tài sản chung vợ chồng và tài sản riêng, vì không thể tách rời nên sẽ giải quyết theo nguyên tắc giữ nguyên hiện trạng nhà và đất ở.

Việc ly hôn đơn phương sẽ được giải quyết theo thủ tục quy định tại Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004, thời gian từ 04-06 tháng.

Trường hợp vợ chồng ly hôn thỏa thuận được việc sử dụng tài sản chung thì tòa án sẽ công nhận sự thỏa thuận của các đương sự theo thủ tục thuận tình ly hôn. Nếu sau đó, một bên không thực hiện như thỏa thuận thì có thể yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp tài sản chung.

Theo quy định của pháp luật, người mẹ có quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con dưới 36 tháng tuổi. Trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.

Khi vợ chồng ly hôn, các bên thỏa thuận người có quyền trực tiếp nuôi con.

Pháp luật công nhận quyền yêu cầu ly hôn của một bên là vợ hoặc chồng, của đồng thời cả hai vợ chồng, cũng như những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu ly hôn.

Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn

Khi ly hôn tại tòa, do con chị hiện tại đã được 37 tháng tuổi nên nếu không thỏa thuận được về quyền nuôi con, tòa sẽ căn cứ vào điều kiện của cha hoặc mẹ để chọn ra người có điều kiện tốt nhất cho đứa trẻ

Trường hợp vụ án dân sự có giá ngạch nhưng giá trị tài sản có tranh chấp mà Tòa án dự tính từ 4.000.000 đồng trở xuống thì mức án phí dân sự sơ thẩm là 200.000 đồng (điểm a mục 2 Phần I Danh mục mức án phí, lệ phí Tòa án ban hành kèm theo Pháp lệnh).

Trong trường hợp cả bố và mẹ đều giành quyền nuôi con thì có thể nhờ đến sự giúp đỡ của Tòa án.

Án lệ số 03/2016/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.

Đối với trường hợp không có tranh chấp tài sản thì mức án phí dân sự sơ thẩm là 200.000 đồng.

Vợ hoặc chồng có yêu cầu đơn phương ly hôn thì người yêu cầu phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm là 200.000 đồng.

Án phí đối với việc phân chia tài sản có giá ngạch tương ứng với giá trị tài sản, tùy vào từng giá ngạch mà án phí phải chịu là khác nhau.

Án phí ly hôn từ 200.000 đồng, nhưng có thể lên tới hàng tỉ đồng.