Người sử dụng lao động có thể thỏa thuận cho người lao động nghỉ không hưởng lương, thời hạn nghỉ thì phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên.

Người lao động không làm việc và nghỉ không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó

Người sử dụng lao động có thể thỏa thuận cho người lao động nghỉ không hưởng lương, thời hạn nghỉ thì phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên.

Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.

Thời gian nghỉ không hưởng lương hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động.

Người sử dụng lao động có thể thỏa thuận cho người lao động nghỉ không hưởng lương, thời hạn nghỉ thì phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên.

Người sử dụng lao động có thể thỏa thuận cho người lao động nghỉ không hưởng lương, thời hạn nghỉ thì phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên.

Dù đang trong thời gian nghỉ không hưởng lương, người lao động vẫn được người sử dụng lao động trả nguyên lương của những ngày nghỉ Tết Âm lịch (05 ngày).

Nếu người sử dụng lao động và người lao động có thỏa thuận thời gian nghỉ không lương không được tính vào thời gian thử việc thì coi như không được tính vào thời gian thử việc.

Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.

Người sử dụng lao động có thể thỏa thuận cho người lao động nghỉ không hưởng lương, thời hạn nghỉ thì phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên.

Trừ các trường hợp người lao động nghỉ việc riêng được hưởng nguyên lương, người lao động sẽ nghỉ không hưởng lương.

Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 116 BLLĐ năm 2012, người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương

Do đây là thỏa thuận giữa hai bên nên công ty có thể từ chối việc nghỉ phép của nhân viên nếu hoạt động của công ty có thể bị ảnh hưởng do sự vắng mặt của người đó. Như vậy, nếu không được sự cho phép từ công ty, người đó không được phép tự ý nghỉ.

Trường hợp người lao động nghỉ dài hạn mà không hưởng lương cần có sự đồng ý của người sử dụng lao động.

Người sử dụng lao động có thể thỏa thuận cho người lao động nghỉ không hưởng lương, thời hạn nghỉ thì phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên.

Pháp luật không có quy định về thời gian tối đa đối với việc nghỉ không hưởng lương nên việc xin nghỉ phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động.

Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp quy định tại điều 116 bộ luật lao động 2012.

Viên chức được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

Việc nghỉ không hưởng lương không làm chấm dứt quan hệ lao động của người lao động với người sử dụng lao động.