Mua bán hàng hóa là hoạt động phổ biến và quen thuộc với đời sống xã hội. Các giao dịch mua bán hàng hóa trên được thể hiện qua những hợp đồng mua bán hàng hóa.

Pháp luật tôn trọng quyền thỏa thuận của các bên trong việc lựa chọn địa điểm giao hàng hóa khi thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa.

Bên đơn phương chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa có thể phải bồi thường thiệt hại hoặc chịu khoản phạt vi phạm.

Một hợp đồng thương mại được lập ra giữa các bên phải đảm bảo các điều kiện sau thì mới có hiệu lực pháp luật...

Hợp đồng thương mại là một khái niệm không được bất cứ văn bản pháp luật chính thức nào giải thích, định nghĩa, tuy nhiên khái niệm "hợp đồng thương mại" lại được sử dụng rất phổ biến.

Về cơ bản pháp luật dân sự tôn trong sự thỏa thuận của các bên khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa. Tuy nhiên khi các bên không có thoả thuận rõ thì vấn đề đó sẽ được tuân theo quy định của Bộ luật dân sự 2015

Đặt cọc trong hợp đồng mua bán hàng hóa được quy định tại Bộ luật Dân sự 2005

Rủi ro là những hư hỏng, mất mát đối với hàng hóa do nhiều nguyên nhân gây ra như trộm cắp, thiên tai, …Trong thực tế việc xác định bên nào chịu rủi ro, thời điểm chuyển rủi ro có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện hợp đồng, giải quyết các tranh chấp...

Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa hai bên người mua và người bán làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mua bán hàng hóa. Chính vì vậy việc soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa rất quan trọng.

Các trường hợp chuyển rủi ro của hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa được quy định trong Luật thương mại năm 2005.

Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa được quy định tại Bộ luật Dân sự 2005.

Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm