Theo khoản 1 Điều 202 BLHS thì người điều khiển phương tiện giao thông mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng về sức khỏe, tài sản của người khác, thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao.

Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác; nếu người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi trong việc làm súc vật gây thiệt hại cho mình thì chủ sở hữu không phải bồi thường.

Tư vấn pháp luật: Chủ sở hữu xe phải bồi thường khi người mượn xe gây tai nạn?, của công ty Luật TNHH Everest nhằm phổ biến kiến thức pháp luật.

Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề là 7 ngày, kể từ ngày tạm giữ. Thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài đối với những vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh nhưng tối đa không quá 30 ngày.

Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính tối đa không quá 30 ngày. Trường hợp có căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự vụ tai nạn thì thời gian tạm giữ xe do cơ quan điều tra quyết định.

Người gây ra tai nạn cho em trai của anh (chị) cũng đã chết. Do đó, cơ quan công an không khởi tố vụ án hình sự là đúng pháp luật.

Số tiền bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân được xác định dựa trên những thiệt hại thực tế do tính mạng bị xâm phạm gây nên và tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích của người bị thiệt hại.

Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.

Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp sức khỏe của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại trên và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu

Hỏi: Tôi đang điều khiển xe, do nghe điện thoại không để ý nhìn đường, tôi đã đâm phải một xe máy đi ngược chiều. Tôi lo sợ nên đã bỏ trốn. Vậy trong trường hợp này, theo các quy định về an toàn giao thông, tôi sẽ bị xử lý như thế nào? (Hưng - Thái Nguyên)

Vấn đề bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm do các bên tự thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được, có thể yêu cầu Tòa án giải quyết. Bồi thường thiệt hại ở đây bao gồm bồi thường thiệt hại về vật chất và bồi thường thiệt hại về tinh thần.

Đáp ứng nhu cầu được cung cấp dịch vụ pháp lý của quý Khách hàng trên toàn quốc, Chúng tôi đã xây dựng hệ thống e-mail đồng bộ, để kết nối yêu cầu của Khách hàng với các luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest.

Mục 2 Phần II Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn một số điều của Bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có hướng dẫn về các mục chi phí bồi thường cần thiết.

Hành vi bỏ chạy khi gây tai nạn giao thông và không có GPLX có thể bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm, theo điểm a, điểm c khoản 2 Điều 202 BLHS. Ngoài ra, còn có thể bị cấm hành nghề, cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.

Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ ...

Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật.

Việc nạn nhân có đơn miễn tố chỉ là tình tiết giảm nhẹ với người gây tai nạn, không phải căn cứ để cơ quan tố tụng không xử lý.

Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác phải bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao.

Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.