Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực HV dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Hành vi cưỡng ép ly hôn, theo quy định tại Điều 55 Nghị định 167/2013/NĐ-CP sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.

Cưỡng ép kết hôn, được hiểu là hành vi dùng thủ đoạn hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác để buộc người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ.

Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số là thực hiện một trong các hành vi tại Điều 225 Bộ luật hình sự gây hậu quả nghiêm trọng và không thuộc trường hợp tại Điều 224 và Điều 226a của Bộ luật này.

Tội cản trở giao thông đường thuỷ là hành vi làm hư hại kết cấu của các công trình giao thông đường thuỷ; ...gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác.

Quyền về việc chăm sóc, nuôi dưỡng con cái sau ly hôn và việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn được quy định rõ tại Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.

Chủ sở hữu bất động sản liền kề có quyền yêu cầu chủ sở hữu cây cối có nguy cơ sập đổ phải chặt cây; nếu người đó không chặt cây, phá dỡ thì chủ sở hữu bất động sản liền kề có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho chặt cây...

Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa cụ thăm nom con mà không ai được cản trở.

Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con, nếu một bên có yêu cầu hoặc các bên có thỏa thuận về vấn đề này.