M&A được điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp luật, trong đó pháp luật cạnh tranh được xem là có ảnh hướng lớn đến hoạt động này.

Việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm do doanh nghiệp dày công nghiên cứu và tạo dựng là cơ sở để ngăn chặn sự xâm phạm sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp khác, giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất.

Trong kinh doanh, các chủ thể kinh doanh (gọi chung là “doanh nghiệp”) có quyền cạnh tranh. Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp với nhau để đạt được, duy trì hay cũng cố lợi thế trên thị trường.

Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu quy định về chào hàng cạnh tranh có 2 quy trình.

Các quy định pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ mang tính tương đối và luôn được bổ sung bởi sự linh hoạt và sáng tạo của người kinh doanh

Để phòng ngừa rủi ro, trong một số lĩnh vực đặc thù, doanh nghiệp yêu cầu người lao động giao kết: 'Thỏa thuận không cạnh tranh', trong đó người lao động cam kết không làm việc cho đối thủ cạnh tranh, không tiết lộ thông tin mật của doanh nghiệp...

Luật cạnh tranh đã quy định rõ về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Bài viết đề cập đến những quy định của pháp luật về hành vi này.

Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Sở hữu trí tuệ như: chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn, đăng ký sử dụng tên miền bất hợp pháp, sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của Điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện sử dụng nhãn hiệu...