Nhãn hiệu chỉ mô tả thuần túy về thành phần, nguyên liệu và chất lượng sản phẩm mà chưa có dấu hiệu phân biệt với các sản phẩm khác thì không được cấp văn bằng bảo hộ.

Điều 72 Văn bản hợp nhất số 19/VBHN-VPQH quy định về điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ.

Chủ văn bằng bảo hộ có quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp sửa đổi những thông tin trên văn bằng bảo hộ với điều kiện phải nộp phí, lệ phí.

Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.

Công ty Luật TNHH Everest cung cấp cho quý khách hàng thủ tục cấp lại văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 2017 như sau:

Điều 117 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định về từ chối cấp văn bằng bảo hộ .

Thương hiệu (nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ) là tài sản sở hữu trí tuệ (SHTT) quan trọng nhất của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, giá trị có thể lên đến hàng tỉ đô la Mỹ và phải trải qua quá trình đầu tư, gồm cả tiền bạc và thời gian, mới có được.

Một số nhãn hiệu âm thanh được bảo hộ và sử dụng rộng rãi trên thế giới như: Tiếng gầm của sư tử mở đầu cho phim của hãng MGM (Hoa Kỳ), tiếng chuông điện thoại mặc định của hãng NOKIA (Phần Lan), tiếng sấm rền của hãng môtô Harley – Davidson (Hoa Kỳ)...

Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác được thể hiện bằng ngôn ngữ nói và được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định thì sẽ được bảo hộ quyền tác giả.

Phạm vi đăng ký nhãn hiệu hàng hóa không chỉ dừng lại ở mức là nhãn hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hoặc sự kết hợp các yếu tố đó... mà còn được mở rộng, cho phép đăng ký các nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi hương.

Bằng độc quyền sáng chế có thể thu hút các nhà đầu tư tiềm năng đến với công ty của bạn vì họ sẽ rất vui mừng khi nhận thấy một số rào cản việc nhập khẩu của đối thủ cạnh tranh.

Chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ đã bị chấm dứt bảo hộ; Chỉ dẫn địa lý trùng với một nhãn hiệu đang được bảo hộ gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về nguồn gốc địa lý thực của sản phẩm là các đối tương không được bảo hộ chỉ dẫn địa lý.

Việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm do doanh nghiệp dày công nghiên cứu và tạo dựng là cơ sở để ngăn chặn sự xâm phạm sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp khác, giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất.

Khi có sự thay đổi về một số chi tiết khi kiểu dáng công nghiệp được sản xuất và đã được cấp văn bằng bảo hộ thì phải đi đăng ký lại quyền sở hữu công nghiệp.

Những dấu hiệu đặc biệt như mùi hương của hoa, quả, lá, cây...cũng có thể được dùng để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho các sản phẩm. Việc này không những tạo được ấn tượng mạnh với người tiêu dùng mà còn là một bước đột phá trong kỹ thuật lập pháp.

Để được bảo hộ nhãn hiệu thì công ty cần phải đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật quy định.

Nhãn hiệu dược phẩm liên quan mật thiết đến sức khoẻ của con người nên cần có tính phân biệt đủ để đáp ứng việc cho đơn thuốc chính xác của bác sĩ, sự nhận biết dễ dàng của người sử dụng.

Luật sở hữu trí tuệ nước ngoài cũng như của Việt Nam không chấp nhận bảo hộ là nhãn hiệu hoặc thành phần nhãn hiệu mang tính mô tả mà đặc biệt là các tên chung của sản phẩm hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu.

Để được bảo hộ, nhãn hiệu đó phải được biểu hiện dưới dạng cụ thể như quy định của pháp luật và phải có khả năng phân biệt với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác.

Cùng với sự gia tăng mạnh mẽ của việc sử dụng Internet trong thương mại điện tử, truyền thông và Internet, việc sử dụng hợp lý các công cụ của hệ thống sở hữu trí tuệ đã trở nên hết sức quan trọng, nhằm phát triển nền kinh tế kĩ thuật số một cách lành mạnh, hiệu quả.