Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc

Các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam có quyền bình đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội và đều được Nhà nước quan tâm, giúp đỡ về mọi mặt để phát huy tài nâng, sức lực và trí tuệ.

Chính sách dân tộc là chính sách xã hội quan trọng luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam có quyền bình đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội và đều được Nhà nước quan tâm, giúp đỡ về mọi mặt để phát huy tài nâng, sức lực và trí tuệ. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Thực hiện chính sách hình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữu các dân tộc, tạo mọi điều kiện dể các dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh, tiến hộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam... Các chính sách kinh tể - xã hội phải phù hợp với dặc thù của các vừng vù các dàn tộc, nhất là các dân tộc thiểu số Điều 5 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: "Nhà nước thực hiện chính sách hình dẳng, đoàn kết, tương trợ giữa cực dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc. Quy định nàv của Hiến pháp đã đặt nền móng pháp lí cho việc xây dựng và thực hiện nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc trong quản lí hành chính nhà nước. Trong quản lí hành chính nhà nước, nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc bicu hiện cụ thể như sau:
Luật sư tư vấn pháp luật qua tổng đài (24/7) gọi: 1900 6198
Luật sư tư vấn pháp luật qua tổng đài (24/7) gọi: 1900 6198

Trong công tác đào tạosử dụng cán bộ

Nhà nước có các chính sách ưu tiên đối với con em các dân tộc ít người, giúp đỡ và vật chất, động viên, khuyến khích về tinh thần đổ họ tích cực học lập nâng cao trình độ về mọi mặt. Trên cơ sở này, Nhà nước bao giờ cũng dành tỉ lệ nhất định số cán bộ. cõng chức là người dân tộc trong biên chế của các cơ quan nhà nước, đặc biệt là các cơ quan nhà nước hoạt động trên địa bàn các khu vực miền núi, bicn giới, hài dảo nơi có nhiều đổng bào các dân lộc ít người sinh sống và có chính sách khuyến khích đối với những người tình nguyện đến phục vụ tại những khu vực nàv. Chính sách này tạo khả nâng quan trọng để đồng bào các dân tộc ít người có điều kiện góp phần quvết định những vấn đề có liên quan tới quyền và lợi ích chính đáng của họ cũng như các vấn đồ quan trọng khác của đất nước hay từng địa phương.

Chính sách ưu tiên của Nhà nước trong cống tác cán bộ ở khu vực miền núi, biên giói và hải đảo còn thổ hiện ở việc quy định chế độ đãi ngộ về vật chất và tinh thần đối với các cán bộ, công chức làm việc ờ những khu vực này. Điều 10 Pháp lệnh cán bộ, công chức quv định: ÍLCán bộ, công chức lùm việc ở vùng cao, vùng sáu, vùng xa, hải dào hoặc ìàm việc trong các ngành nghê dộc hại nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưu dãi do Chinh phù quỵ dinhChính sách đãi ngộ nìiv góp phẩn động vicn. khuyến khích các cán bộ, công chức ở khu vực micn núi. biền giới, hải đảo hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ của mình để góp phần đưa miền núi tiến kịp với miền xuôi.

Trong việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế, vùng hóa - xã hội

Nhà nước luôn quan tâm tới việc đưa ra những giải pháp, chính sách phù hợp để tạo điều kiện phát tricn mọi mặt đời sống của đổng bào các dân lộc ít người, cụ thế là:

- Chú ý tới việc đầu tư xây dựng các công trình quan trọng về kinh tế, quốc phòng ở vùng các dân tộc thiểu số, một mặt nhàm khai thác những tiềm năng kinh tế, mặt khác nhằm xóa bỏ từng bước sự chênh lệch giữa các vùng trong đất nước, bảo đảm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc ít người.

- Nhà nước có các chính sách đúng đắn đối với những người đi xây dựng vùng kinh tế mới, có kế hoạch và thường xuyên tổ chức điều động phân bố lao động lới các vùng dân tộc thiểu số. Việc làm này không chỉ phân bố lại lao động một cách hợp lí mà còn tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc ít người nâng cao trình độ về mọi mật.

Tổ bộ môn Luật Hành chính - Khoa Luật Trường Đại học Hòa Bình, tổng hợp

  1. Nội dung trong bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy (chú thích rõ trong bài viết).
  2. Bài viết được sử dụng không nhằm mục đích thương mại, chỉ nhằm mục đích giảng dạy, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật, trong khuôn khổ chương trình hợp tác giữa Khoa Luật Kinh tế - Đại học Hòa Bình và Công ty Luật TNHH Everest.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, quý Vị vui lòng liên hệ với các luật sư, luật gia của Công ty Luật TNHH Everest và Khoa Luật Kinh tế - Đại học Hòa Bình, qua Tổng đài tư vấn pháp luật 19006198, E-mail: info@luatviet.net.vn, hoặc trực tiếp tại địa chỉ Khoa Luật kinh tế Đại học Hòa Bình, số 8 phố Bùi Xuân Phái, Nam Từ Liêm, Hà Nội.